Với mong muốn thay đổi thói quen sử dụng các loại ống hút nhựa vừa ảnh hưởng tới sức khỏe con người, vừa gây hại cho môi trường, ông Lê Văn Tám, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Sông Hồng (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã nảy ra ý tưởng biến rau, củ, quả được trồng tại Hợp tác xã (HTX) của mình thành nguyên liệu chính tạo ra loại ống hút thân thiện với môi trường thay thế ống hút nhựa. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, Tạp chí Môi trường đã…
Tác giả: nguyen Thuan
Phát triển kinh tế tuần hoàn tạo động lực cho cho đổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất lao động, giúp bền vững về môi trường; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Để sớm hiện thực hóa lợi ích từ kinh tế tuần hoàn, việc tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi, sáng tạo mô hình kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là với một số ngành,…
Phải nói ngay rằng, đây là những tiến bộ khoa học mới đầy triển vọng, không chỉ tạo ra ngành công nghiệp xây dựng “xanh” mà còn mang lại nhiều hứa hẹn khác, vừa tiết kiệm năng lượng lại làm giảm phát tán khí CO2 gây hiệu ứng khí nhà kính. 1. Gạch ngói phản ứng với nhiệt độ Chúng ta có thể đã từng nghe nói đến áo T-shirts có thể thay đổi màu theo nhiệt độ của hãng Hypercolor (Mỹ) chế tạo, và nay hãng Moving Color của Mỹ còn sản xuất được cả gạch ngói có thể thay đổi…
Hiện nay Việt Nam đang trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng hóa, tạo việc làm, nguồn thu cho ngân sách. Tuy nhiên, việc tăng trưởng “nóng” về kinh tế và phát triển ồ ạt các doanh nghiệp cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên. Nguyên nhân là do trình độ công nghệ của các DN nước ta hiện nay còn lạc hậu, chậm đổi mới, hiệu quả kinh tế thấp. Trước tình đó, cùng…
Sự phát triển của công nghệ xanh đem lại sự cân bằng giữa môi trường và giá trị kinh tế cho mỗi doanh nghiệp. Khoa học công nghệ không chỉ là cầu nối đưa nhanh các nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao vào sản xuất mà còn đóng vai trò như một lực lượng sản xuất chủ lực, tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh, phát triển kinh tế tạo không ít sức ép đến môi trường,ứng dụng công nghệ xanh để…
Về dài hạn, xét về mô hình kinh tế vĩ mô, thế giới sẽ từng bước chuyển dịch các hoạt động đầu tư “nâu” sang các hoạt động đầu tư “xanh”. Hay nói cách khác, kinh tế xanh và tăng trưởng xanh đã, đang và sẽ là mục tiêu và sự lựa chọn có tính thời đại và mang tầm vóc toàn cầu của thế giới trên hành trình phát triển bền vững trong tương lai. Lạm dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên và gia tăng những chất thải độc hại trong quá trình phát triển của loài người…
Công nghệ xanh là khái niệm về các ngành công nghệ được thiết kế để nhằm giảm thiểu tác động của con người đến hành tinh. Chúng bao gồm các công nghệ sử dụng ít năng lượng, nước và tài nguyên thiên nhiên khác, và giảm lượng chất thải và ô nhiễm. Lợi ích công nghệ xanh Khi tham gia phát triển công nghệ xanh, con người sẽ thu được 4 lợi ích trực tiếp, đó là: Giảm biến đổi khí hậu: Công nghệ xanh có thể giúp giảm lượng khí nhà kính thải vào khí quyển, từ đó giúp giảm…
Đâu là vấn đề đáng quan ngại nhất trong năm 2024? “Đâu là vấn đề đáng quan ngại nhất trong năm 2024?” Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã đem câu hỏi này đến hỏi 1.490 nhà lãnh đạo trên toàn thế giới. Suy thoái kinh tế chỉ đứng ở vị trí thứ 6 (với 33% lựa chọn). Còn ba đáp án phổ biến nhất lần lượt là thời tiết cực đoan (66%), thông tin gây hiểu lầm và thông tin cố ý gây hiểu lầm (53%), phân cực chính trị xã hội (46%). Đây đều là những vấn…
Hướng tới phát triển bền vững trong thời trang không chỉ là giúp bảo vệ môi trường mà còn phải giảm thiểu sự lãng phí. 1. Chuyện gì đã xảy ra? Ngày 19/6 vừa qua, một nhóm phóng viên của Thuỵ Điển đã phát hiện nhiều nghi vấn và đặt ra các câu hỏi về chiến dịch tái chế quần áo cũ của hãng thời trang H&M nước này. Để thể hiện thiện chí phát triển bền vững với môi trường, H&M đã bắt đầu thực hiện chiến dịch quyên góp quần áo cũ và tái chế vào năm 2013…
Việc đánh vào túi tiền của người dân là để tránh việc thiếu hụt ngân sách, cũng như để kêu gọi mọi người giảm thải lượng rác thải ra hằng ngày và tăng cường phân loại rác có thể tái sử dụng được. 1. Dự thảo luật Bảo vệ môi trường có gì mới? Ngày 12/06, tại cuộc họp Quốc hội, Dự luật Bảo vệ Môi trường 2020 đề xuất người xả rác sẽ trả tiền theo khối lượng rác. Bộ trưởng Bộ Môi trường Trần Hồng Hà cho biết, điểm khác biệt lớn nhất ở dự luật lần này…