Trong bối cảnh toàn cầu đang hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050, việc hạn chế lượng phát thải từ việc sản xuất và sử dụng phân bón có thể xem là một hướng đi cần thiết trong hành trình “xanh hóa”.
Theo thông tin mới từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ tháng 6-2025, Việt Nam sẽ bắt đầu triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS); sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028 và kết nối thị trường trong nước với quốc tế từ sau năm 2030.
Số lượng người dùng TikTok gia tăng làm dấy nên mối lo ngại về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường
Nguồn thu chuyển nhượng tín chỉ carbon từ việc giảm phát thải khí nhà kính thông qua các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng bền vững. Vì thế, tín chỉ carbon đang và sẽ trở thành một công cụ quan trọng trong bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học ở nhiều khu vực, trong đó có tỉnh Nghệ An.
Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Thế giới 2025 (WCEF 2025) dự kiến sẽ diễn ra tại São Paulo, Brazil vào ngày 13 và 14 tháng 5. Năm nay, sự kiện kinh tế tuần hoàn hàng đầu này sẽ tập trung vào những thách thức và cơ hội cụ thể liên quan đến việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn ở các vùng nhiệt đới.
Từ năm 2025, Hà Nội sẽ cấm phương tiện không đạt chuẩn khí thải tại quận Hoàn Kiếm, Ba Đình.…
Xu hướng tiêu dùng xanh đã và đang “gõ cửa” ngày càng nhiều người tiêu dùng Việt Nam. Nhận thấy lợi thế của các sàn TMĐT trong việc mở rộng điểm chạm với khách hàng, những doanh nghiệp Việt đã đưa những sản phẩm của mình lên sàn, lan tỏa triết lý xanh và niềm tự hào hàng Việt.
Nguyễn Lương Ngọc, với nhiệt huyết tuổi trẻ, đã sáng lập Sài Gòn Xanh từ năm 2022, biến những dòng kênh ô nhiễm thành biểu tượng của hy vọng.
Tối 14/12, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Ban tổ chức giải thưởng Human Act Prize 2024 sẽ vinh danh những dự án xuất sắc, có những đóng góp lớn lao cho cộng đồng.
Ngành điện toàn cầu có thể giảm 76% phát thải trong 10 năm tới nếu hệ thống phát triển dựa…