Tác giả: Tuấn Nguyễn

Thay đổi công nghệ và biến đổi khí hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích nghi để phát triển bền vững. Thế giới đang thay đổi nhanh hơn chúng ta có thể tưởng tượng, và điều này không chỉ là một thách thức mà còn mang đến cơ hội cho những người sẵn sàng đón nhận. Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đã trở thành hai yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt là tại Việt Nam. Điện gió tại Trà Vinh. Việt Nam đã và đang chứng kiến một…

Read More

Việc phát triển bền vững đòi hỏi không chỉ sự sáng tạo và đổi mới mà còn là chiến lược dài hạn. Hệ sinh thái startup của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm từ cả nhà đầu tư trong và ngoài nước. Với nền kinh tế tăng trưởng nhanh, dân số trẻ và am hiểu công nghệ, Việt Nam tạo ra môi trường thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các startup.  Tuy nhiên, để tận dụng được hết những cơ hội này và không bị cuốn theo sự bùng nổ…

Read More

Khẳng định rác thải nhựa là cuộc “khủng hoảng lớn”, bà Nguyễn Thị Bích Vân – Chủ tịch Unilever cho biết, cần kêu gọi sức mạnh, sức sáng tạo của cộng đồng để biến rác thành tài nguyên, thông qua kinh tế tuần hoàn. Nửa sau thế kỷ 19, thế giới đối mặt với vấn đề bắt nguồn từ tình yêu với bộ môn bi-a. Hàng nghìn con voi bị giết nhằm thu hoạch ngà để tạo ra những quả bóng bi-a chất lượng cao. Tuy nhiên, vấn đề này được giải quyết khi nhựa xuất hiện. Thế kỷ 19,…

Read More

25ha khu vực cánh rừng Net Zero của Vinamilk phối hợp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau đã bước sang năm thứ 2 trong dự án kéo dài 6 năm (2023-2029). Nhiều hoạt động nghiên cứu, đồng hành, báo cáo đã được doanh nghiệp thực hiện, trong đó có các chuyến đi trực tiếp tham gia khoanh nuôi rừng của nhân viên diễn ra đều đặn hàng năm. Cánh rừng Net Zero Vinamilk nơi Đất Mũi Ngồi trên thuyền, len lỏi gần một tiếng đồng hồ dưới những tán rừng ngập mặn, gương…

Read More

Trong căn nhà nhỏ của ông Long tại ấp Hưng Lợi, xã Thanh Mỹ, huyện Tháp Mười, có hai thứ được ép plastic: ảnh con cháu và những tấm giấy khen nông dân làm kinh tế giỏi vào những năm 1990. Ngày ấy, ông nổi tiếng huyện Tháp Mười với tài trồng lúa. “Tôi chứng kiến cây lúa từ thuở canh tác thô sơ, đến những năm cực thịnh, lúa tràn cả bồ”, ông nhớ lại. Sau ngày đất nước thống nhất, ông Long rời quân ngũ, về quê trồng lúa trên 3,5 ha đất của gia đình. Đó cũng là…

Read More

Từ mảnh ruộng cha mẹ để lại, ông Hùng (huyện Vị Thuỷ) tích góp mua thêm ít đất, tăng diện tích trồng lúa lên 0,8 ha, nhưng càng làm, lợi nhuận càng co lại. Giai đoạn giá lúa lên cao, mỗi 1.000 m2, ông cũng chỉ lời chưa tới 2 triệu đồng. Ông Hùng nhẩm tính, vụ hè thu vừa rồi, ông bỏ chi phí nhiều hơn 15% vụ đông xuân, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, phải tăng bơm nước vào đồng, thêm phân bón, thuốc trừ sâu. Cả nhà sáu người làm trong 3 tháng thu…

Read More

“Lúc nghe canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính, tôi thấy vừa xa lạ, vừa mơ hồ, không nghĩ có hiệu quả”, ông Chiếu, Giám đốc HTX Kênh 7B, kể lại cuộc gặp năm 2012 với các nhà khoa học từ Đại học Cần Thơ. Khi đó, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang đang tìm nơi thí điểm dự án trồng lúa ít phát thải. HTX kênh 7B được chọn do có hệ thống trạm bơm nước tập trung, tiện quản lý ruộng đồng. Các nhà khoa học giải thích, sản xuất lúa chiếm một nửa lượng…

Read More

Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo cam kết tại COP 26, việc chuyển đổi mô hình khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc. Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ cùng các bộ ngành sớm nghiên cứu và xây dựng Luật Khu công nghiệp…

Read More