Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ cùng biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay, đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
Tác giả: vunguyen
Mô hình “Trường học giảm nhựa” giúp nâng cao nhận thức của học sinh về tác động của rác thải nhựa và truyền thông thay đổi hành vi hướng tới từ chối, tiết giảm, tái sử dụng, tái chế rác thải và sống xanh; cải thiện công tác quản lý chất thải rắn trong trường học…
Trên cơ sở mối quan hệ hợp tác rất hiệu quả giữa Việt Nam và Vương Quốc Anh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường thời gian qua, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy và Đại sứ Iain Frew cho rằng, cần tăng cường và triển khai nhiều chương trình, dự án hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy và bà Ramla Khalidi, Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cùng thống nhất những quan điểm chung, mục tiêu lớn và quyết tâm cao nhất cùng thực hiện để triển khai các cam kết về Biến đổi khí hậu và Bảo vệ môi trường mà hai bên đưa ra. Sáng 26/9, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cùng lãnh đạo các đơn vị của Bộ Tài nguyên và Môi trường làm việc với Đại diện thường…
Ngày 25/9, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đã chủ trì cuộc họp hoàn thiện cho Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô–dôn.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho biết, Chính phủ Việt Nam rất hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài như công ty EREX đã đến Việt Nam đầu tư các dự án công nghệ mới, giảm phát thải khí nhà kính, tạo tín chỉ các-bon.
Tối 21/9, sự kiện Không gian giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh 2024 (GRECO 2024) đã khai mạc tại trục đường Nguyễn Huệ – Lê Lợi (Quận 1).
Trong cuối tháng 9/2024, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) thông qua Dự án “Huế – Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” (Dự án TVA) sẽ trao tặng 2 xe ép rác trị giá gần 10 tỷ đồng cho TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Đến hết tháng 8/2024, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên địa bàn tỉnh Bình Định được thu gom và xử lý đạt 80,28%, trong đó, tỷ lệ CTRSH đô thị được thu gom đạt 90,63%. Công tác xã hội hóa, thu hút các nhà đầu tư thực hiện các dự án xử lý CTRSH được chú trọng. Các mô hình phân loại CTRSH theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường được triển khai và nhân rộng ở một số địa phương, làm cơ sở cho việc triển khai đồng bộ trên địa bàn tỉnh từ năm 2025.
Tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu từ năm 2025 trở đi tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) được thu gom, xử lý đạt trên 90%; tỷ lệ CTRSH được xử lý bằng hình thức chôn lấp trực tiếp đạt dưới 30%.